-
-
-
Tổng cộng:
-
Sản phẩm đã được thêm vào giỏ hàng

Số lượng:
Tổng tiền:
Tủ điện có nhiều loại, nhiều kích thước, cách chọn tủ điện dân dụng đúng sẽ tiết kiệm được không gian, đạt hiệu quả cao. Tham khảo thêm cách chọn tủ điện và cách lắp tủ điện dân dụng dưới đây:
1. CHỌN TỦ ĐIỆN DÂN DỤNG DỰA TRÊN MODULE
Module ở đây có nghĩa là số thiết bị lắp đặt ở trong tủ điện. Đại đa số dòng tủ đều sẽ chứa từ 2 – 36 module tùy vào nhu cầu lắp đặt. Nếu sở hữu nhiều module thì giá của tủ điện càng cao.
Dựa theo số module, tủ điện sẽ có các loại gồm:
Tủ điện âm tường 2-4 module
2. Chọn tủ điện dân dụng dựa trên kích thước
Bên cạnh chọn tủ điện theo kích thước thì tủ điện dân dụng còn dựa vào chiều rộng, chiều cao và chiều sâu. Do đó bạn có thể tính thông qua vị trí đã trang bị sẵn của lỗ âm tường.
Tủ điện trong nhà
3. CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN DÂN DỤNG
Bước 1: Lựa chọn thiết bị phù hợp
Cần phải xác định số lượng phụ tải, số nhánh phân phối để tính toán các thông số, số lượng aptomat, dây dẫn,… cần thiết cho hệ thống điện.
Bước 2: Lập sơ đồ tủ điện
Sơ đồ tủ điện giúp các thiết bị điện được hoạt động tốt mà nó còn giúp tiết kiệm chi phí, dễ dàng sửa chữa khi có sự cố xảy ra.
Tiêu chuẩn lắp đặt tủ điện dân dụng
Bước 3: Lắp đặt vỏ tủ điện
Phía trên tủ điện: Đèn báo nguồn, đồng hồ đo dòng điện, điện áp, đồng hồ chỉ thị.
Phí dưới tủ điện: Nút nhấn, công tắc
Nên đặt công tắc tại vị trí trên cùng hàng ngang để dễ dàng quan sát và sử dụng.
Bước 4: Lắp đặt bên trong tủ điện
Khi lắp đặt, cần phải tuân thủ yêu cầu của bản vẽ để lắp đặt chính xác
Bước 5: Đấu dây tủ điện
Khi đấu dây, nên phân biệt các màu khác nhau và đánh số thứ tự để kiểm soát hệ thống dây dẫn dễ dàng hơn. Những loại dây tín hiệu có độ nhạy cao cần phải bọc một lớp chống nhiễu đảm bảo chất lượng.
Bước 6: Cấp nguồn và chạy thử
Sau khi quá trình lắp đặt xong, bạn nên kiểm tra lại 1 lần cuối cùng trước khi đi vào sử dụng hệ thống để đảm bảo các thiết bị điện chạy tốt.
Giao hàng toàn quốc
Tiếp tục mua hàngPhí vận chuyển: Tính lúc thanh toán
Thành tiền: